207 Hedda

207 Hedda
Khám phá
Khám phá bởiJohann Palisa
Ngày phát hiện17 tháng 10 năm 1879
Tên định danh
(207) Hedda
Phiên âmtiếng Đức: [ˈhɛdaː]
Tên định danh thay thế
A879 UA, 1932 CL1
1934 XJ, 1953 BF
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[1]
Kỷ nguyên 9 tháng 8 năm 2022
(JD 2.459.800,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát52.074 ngày (142,57 năm)
Điểm viễn nhật2,3497 AU (351,51 Gm)
Điểm cận nhật2,2177 AU (331,76 Gm)
2,2837 AU (341,64 Gm)
Độ lệch tâm0,028 894
3,45 năm (1260,5 ngày)
Tốc độ vũ trụ cấp 1 trung bình
19,71 km/s
34,9926°
Chuyển động trung bình
0° 17m 8.124s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo3,8036°
29,212°
192,936°
Trái Đất MOID1,20804 AU (180,720 Gm)
Sao Mộc MOID2,6069 AU (389,99 Gm)
TJupiter3,600
Đặc trưng vật lý
Kích thước58,70±1,3 km
30,098 giờ (1,2541 ngày)[1]
19,489 h[2]
Suất phản chiếu hình học
0,0552±0,003
Kiểu phổ
  • Tholen = C
  • SMASS = Ch
  • B-V = 0,722
  • U-B = 0,389
9,92

Hedda (định danh hành tinh vi hình: 207 Hedda) là một tiểu hành tinh cỡ lớn ở vành đai chính. Nó thuộc kiểu C, nghĩa là có thành phần cấu tạo bằng cacbonat nguyên thủy và có màu tối. Ngày 17 tháng 10 năm 1879, nhà thiên văn học người Áo Johann Palisa phát hiện tiểu hành tinh Hedda khi ông thực hiện quan sát ở Pola và đặt tên nó theo tên Hedwig, vợ của nhà thiên văn học người Đức Friedrich A. T. Winnecke.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b “207 Hedda”. JPL Small-Body Database. NASA/Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Truy cập 12 tháng 5 năm 2016.
  2. ^ Pilcher, Frederick (tháng 1 năm 2010), “Rotational Period Determination for 23 Thalia, 204 Kallisto and 207 Hedda, and Notes on 161 Athor and 215 Oenone”, The Minor Planet Bulletin, 37 (1): 21–23, Bibcode:2010MPBu...37...21P.

Liên kết ngoài