Ariel (vệ tinh)

Ariel Biểu tượng Ariel
the dark face of Ariel, cut by valleys and marked by craters, appears half in sunlight and half in shadow
Ariel
Khám phá
Khám phá bởiWilliam Lassell
Ngày phát hiện24 tháng 10 năm 1851
Tên định danh
Phiên âm/ˈæriəl/ ARR-ee-əl[1]
Tên thay thế
Uranus I
Tính từArielian
Đặc trưng quỹ đạo[2]
191020 km
Bán kính quỹ đạo trung bình
190900 km
Độ lệch tâm0,0012
2,520 d
5,51 km/s[a]
Độ nghiêng quỹ đạo0,260° (so với xích đạo của Sao Thiên Vương)
Vệ tinh củaSao Thiên Vương
Đặc trưng vật lý
Kích thước1162,2 × 1155,8 × 1155,4 km[3]
Bán kính trung bình
578,9±0,6 km (0,0908 lần Trái Đất)[3]
4211300 km2[b]
Thể tích812600000 km3[c]
Khối lượng(1,353±0,120)×1021 kg (2,26×10−4 lần Trái Đất)[4]
Mật độ trung bình
1,592±0,15 g/cm3[5]
0,27 m/s2[d]
0,558 km/s[e]
đồng bộ
Suất phản chiếu
  • 0,53 (hình học)
  • 0,23 (Bond)[6]
Nhiệt độ bề mặt cực tiểu trung bình cực đại
tại điểm chí[7][8] ? ≈ 60 K 84 ± 1 K
14,4 (R-band)[9]

Arielvệ tinh lớn thứ tư trong số 27 vệ tinh đã biết của sao Thiên Vương. Ariel quay trong mặt phẳng xích đạo của sao Thiên Vương, gần như vuông góc với quỹ đạo của sao Thiên Vương, và do đó có một chu kỳ mùa rất đột ngột.

Vệ tinh này được William Lassell phát hiện vào tháng 10 năm 1851, và đặt tên cho một nhân vật trong hai mảng khác nhau của văn học. Tính đến năm 2012, phần lớn các thông tin chi tiết của Ariel thu được từ một lần bay ngang duy nhất qua sao Thiên vương do tàu vũ trụ Voyager 2 thực hiện vào năm 1986, và chụp ảnh được khoảng 35% diện tích bề mặt của vệ tinh này. Hiện tại không có kế hoạch nào nghiên cứu vệ tinh này chi tiết hơn nữa, mặc dù nhiều dự án phóng tàu thăm dò Sao Thiên Vương đã được đề xuất.

Sau Miranda, Ariel là vệ tinh nhỏ thứ hai của năm vệ tinh quay xung quanh sao Thiên Vương, và là vệ tinh thứ hai tính từ trong cùng. Đây là một trong các vệ tinh nhỏ nhất trong số 19 vệ tinh có hình cầu được biết đến của hệ Mặt Trời (xếp thứ 14 đường kính), nó được cấu trúc từ hai vật liệu băng và đá với khối lượng gần như tương đương. Giống như tất cả các mặt trăng của sao Thiên Vương, Ariel có thể hình thành từ một đĩa bồi tụ bao quanh hành tinh này trong thời gian ngắn sau khi kiến tạo sao, và giống như các vệ tinh lớn khác, đó là sự phân biệt về địa chất, với một lõi đá bên trong bao quanh bởi một lớp vỏ băng. Ariel có một bề mặt phức tạp bao gồm địa hình bị cắt gọt thành hàng loạt các vách núi, hẻm núi và rặng núi. Bề mặt của nó cho thấy dấu hiệu của hoạt động địa chất gần đây hơn vệ tinh khác, có thể do nhiệt triều.

Phát hiện và đặt tên

Vệ tinh Ariel được thương gia, nhà nghiên cứu thiên văn học người Anh William Lassell (18 tháng 6 năm 1799 - 5 tháng 10 năm 1880) phát hiện tháng 10 năm 1851, cùng với vệ tinh khác của Sao Thiên VươngUmbriel.[10][11] Tên gọi được đặt theo tên của tinh linh trong vở kịch Giông tố của William Shakespeare và bài thơ The Rape of the Lock của nhà thơ Alexander Pope.

Quỹ đạo

Cấu tạo

Bề mặt

Nguồn gốc và tiến hóa

Quan sát và thăm dò

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Calculated on the basis of other parameters.
  2. ^ Surface area derived from the radius r: .
  3. ^ Volume v derived from the radius r: .
  4. ^ Surface gravity derived from the mass m, the gravitational constant G and the radius r: .
  5. ^ Escape velocity derived from the mass m, the gravitational constant G and the radius r: 2Gm/r.

Tham khảo

  1. ^ “Uranus and satellites”. European Southern Observatory. 2008. Truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2010.
  2. ^ Moore, Jeffrey M.; Schenk, Paul M.; Bruesch, Lindsey S.; Asphaug, Erik; McKinnon, William B. (tháng 10 năm 2004). “Large impact features on middle-sized icy satellites” (PDF). Icarus. 171 (2): 421–443. Bibcode:2004Icar..171..421M. doi:10.1016/j.icarus.2004.05.009.
  3. ^ Hussmann, Hauke; Sohl, Frank; Spohn, Tilman (tháng 11 năm 2006). “Subsurface oceans and deep interiors of medium-sized outer planet satellites and large trans-neptunian objects” (PDF). Icarus. 185 (1): 258–273. Bibcode:2006Icar..185..258H. doi:10.1016/j.icarus.2006.06.005.
  4. ^ Bell, J. F., III; McCord, T. B. (1991). A search for spectral units on the Uranian satellites using color ratio images. Lunar and Planetary Science Conference, 21st, Mar. 12–16, 1990 (Conference Proceedings). Houston, TX, United States: Lunar and Planetary Sciences Institute. tr. 473–489. Bibcode:1991LPSC...21..473B.
  5. ^ Buratti, Bonnie J.; Mosher, Joel A. (tháng 3 năm 1991). “Comparative global albedo and color maps of the Uranian satellites”. Icarus. 90 (1): 1–13. Bibcode:1991Icar...90....1B. doi:10.1016/0019-1035(91)90064-Z.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  6. ^ Plescia, J. B. (ngày 21 tháng 5 năm 1987). “Geological terrains and crater frequencies on Ariel”. Nature. 327 (6119): 201–204. Bibcode:1987Natur.327..201P. doi:10.1038/327201a0.
  7. ^ “Nomenclature Search Results: Ariel”. Gazetteer of Planetary Nomenclature. USGS Astrogeology. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2010.
  8. ^ Schenk, P. M. (1991). “Fluid Volcanism on Miranda and Ariel: Flow Morphology and Composition”. Journal of Geophysical Research. 96: 1887. Bibcode:1991JGR....96.1887S. doi:10.1029/90JB01604. (See pages 1893–1896)
  9. ^ Stryk, Ted (ngày 13 tháng 3 năm 2008). Lakdawalla, Emily (biên tập). “Revealing the night sides of Uranus' moons”. The Planetary Society Blog. The Planetary Society. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2012.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  10. ^ Plescia, J. B. (1987). “Geology and Cratering History of Ariel”. Abstracts of the Lunar and Planetary Science Conference. 18: 788. Bibcode:1987LPI....18..788P.
  11. ^ Mousis, O. (2004). “Modeling the thermodynamical conditions in the Uranian subnebula – Implications for regular satellite composition”. Astronomy & Astrophysics. 413: 373–380. Bibcode:2004A&A...413..373M. doi:10.1051/0004-6361:20031515.
  12. ^ Tittemore, W. C. (tháng 9 năm 1990). “Tidal heating of Ariel”. Icarus. 87 (1): 110–139. Bibcode:1990Icar...87..110T. doi:10.1016/0019-1035(90)90024-4.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  13. ^ Squyres, S. W.; Reynolds, Ray T.; Summers, Audrey L.; Shung, Felix (1988). “Accretional Heating of the Satellites of Saturn and Uranus”. Journal of Geophysical Research. 93 (B8): 8779–8794. Bibcode:1988JGR....93.8779S. doi:10.1029/JB093iB08p08779.
  14. ^ Hillier, John; Squyres, Steven W. (tháng 8 năm 1991). “Thermal stress tectonics on the satellites of Saturn and Uranus”. Journal of Geophysical Research. 96 (E1): 15, 665–15, 674. Bibcode:1991JGR....9615665H. doi:10.1029/91JE01401.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  15. ^ “This month Pluto's apparent magnitude is m=14.1. Could we see it with an 11" reflector of focal length 3400 mm?”. Singapore Science Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 11 năm 2005. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2007.
  16. ^ Sinnott, Roger W.; Ashford, Adrian. “The Elusive Moons of Uranus”. Sky & Telescope. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2011.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  17. ^ Stone, E. C. (ngày 30 tháng 12 năm 1987). “The Voyager 2 Encounter with Uranus”. Journal of Geophysical Research. 92 (A13): 14, 873–14, 876. Bibcode:1987JGR....9214873S. doi:10.1029/JA092iA13p14873.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  18. ^ “Missions to Uranus”. NASA Solar System Exploration. 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2014.
  19. ^ Bob Pappalardo; Linda Spiker (ngày 9 tháng 3 năm 2009). “Cassini Proposed Extended-Extended Mission (XXM)” (PDF). Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2011.
  20. ^ “Uranus and Ariel”. Hubblesite (News Release 72 of 674). ngày 26 tháng 7 năm 2006. Truy cập ngày 14 tháng 12 năm 2006.
  21. ^ “Planetary Satellite Physical Parameters”. Jet Propulsion Laboratory (Solar System Dynamics). Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 28 tháng 5 năm 2009.
  22. ^ Tittemore, William C.; Wisdom, Jack (tháng 6 năm 1990). “Tidal evolution of the Uranian satellites: III. Evolution through the Miranda-Umbriel 3:1, Miranda-Ariel 5:3, and Ariel-Umbriel 2:1 mean-motion commensurabilities”. Icarus. 85 (2): 394–443. Bibcode:1990Icar...85..394T. doi:10.1016/0019-1035(90)90125-S.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  23. ^ Herschel, William, Sr. (ngày 1 tháng 1 năm 1798). “On the Discovery of Four Additional Satellites of the Georgium Sidus. The Retrograde Motion of Its Old Satellites Announced; And the Cause of Their Disappearance at Certain Distances from the Planet Explained”. Philosophical Transactions of the Royal Society of London. 88: 47–79. Bibcode:1798RSPT...88...47H. doi:10.1098/rstl.1798.0005.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  24. ^ Miller, C.; Chanover, N. J. (tháng 3 năm 2009). “Resolving dynamic parameters of the August 2007 Titania and Ariel occultations by Umbriel”. Icarus. 200 (1): 343–346. Bibcode:2009Icar..200..343M. doi:10.1016/j.icarus.2008.12.010.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  25. ^ Krimigis, S. M.; Armstrong, T. P.; Axford, W. I.; Cheng, A. F.; Gloeckler, G.; Hamilton, D. C.; Keath, E. P.; Lanzerotti, L. J.; Mauk, B. H. (ngày 4 tháng 7 năm 1986). “The Magnetosphere of Uranus: Hot Plasma and Radiation Environment”. Science. 233 (4759): 97–102. Bibcode:1986Sci...233...97K. doi:10.1126/science.233.4759.97. PMID 17812897.
  26. ^ Ness, Norman F.; Acuña, Mario H.; Behannon, Kenneth W.; Burlaga, Leonard F.; Connerney, John E. P.; Lepping, Ronald P.; Neubauer, Fritz M. (tháng 7 năm 1986). “Magnetic Fields at Uranus”. Science. 233 (4759): 85–89. Bibcode:1986Sci...233...85N. doi:10.1126/science.233.4759.85. PMID 17812894.
  27. ^ Smith, B. A.; Soderblom, L. A.; Beebe, A.; Bliss, D.; Boyce, J. M.; Brahic, A.; Briggs, G. A.; Brown, R. H.; Collins, S. A. (ngày 4 tháng 7 năm 1986). “Voyager 2 in the Uranian System: Imaging Science Results”. Science. 233 (4759): 43–64. Bibcode:1986Sci...233...43S. doi:10.1126/science.233.4759.43. PMID 17812889. (See pages 58–59, 60–64)
  28. ^ Kuiper, G. P. (1949). “The Fifth Satellite of Uranus”. Publications of the Astronomical Society of the Pacific. 61 (360): 129. Bibcode:1949PASP...61..129K. doi:10.1086/126146.
  29. ^ Harrington, Phillip S. (2011). Cosmic Challenge: The Ultimate Observing List for Amateurs. Cambridge University Press. tr. 364. ISBN 978-0-521-89936-9.
  30. ^ Lassell, W. (1852). “Beobachtungen der Uranus-Satelliten”. Astronomische Nachrichten (bằng tiếng Đức). 34: 325. Bibcode:1852AN.....34..325.
  31. ^ Lassell, W. (1874). “Letter on Prof. Holden's Paper on the inner satellites of Uranus”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 35: 22–27. Bibcode:1874MNRAS..35...22L. doi:10.1093/mnras/35.1.22.
  32. ^ Holden, E. S. (1874). “On the inner satellites of Uranus”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 35: 16–22. Bibcode:1874MNRAS..35...16H. doi:10.1093/mnras/35.1.16.
  33. ^ Struve, O. (1848). “Note on the Satellites of Uranus”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 8 (3): 44–47. Bibcode:1848MNRAS...8...43.. doi:10.1093/mnras/8.3.43.
  34. ^ “Ariel”. Meriam-Webster Online. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2010.
  35. ^ “Planetary Satellite Mean Orbital Parameters”. Jet Propulsion Laboratory, California Institute of Technology.
  36. ^ a b Thomas, P. C. (1988). “Radii, shapes, and topography of the satellites of Uranus from limb coordinates”. Icarus. 73 (3): 427–441. Bibcode:1988Icar...73..427T. doi:10.1016/0019-1035(88)90054-1.
  37. ^ Jacobson, R. A.; Campbell, J. K.; Taylor, A. H.; Synnott, S. P. (tháng 6 năm 1992). “The masses of Uranus and its major satellites from Voyager tracking data and earth-based Uranian satellite data”. The Astronomical Journal. 103 (6): 2068–2078. Bibcode:1992AJ....103.2068J. doi:10.1086/116211.
  38. ^ “Ariel: Facts and Figures”. NASA Solar System Exploration. 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2014.
  39. ^ Karkoschka, Erich (2001). “Comprehensive Photometry of the Rings and 16 Satellites of Uranus with the Hubble Space Telescope”. Icarus. 151 (1): 51–68. Bibcode:2001Icar..151...51K. doi:10.1006/icar.2001.6596.
  40. ^ Grundy, W. M.; Young, L. A.; Spencer, J. R.; Johnson, R. E.; Young, E. F.; Buie, M. W. (tháng 10 năm 2006). “Distributions of H2O and CO2 ices on Ariel, Umbriel, Titania, and Oberon from IRTF/SpeX observations”. Icarus. 184 (2): 543–555. arXiv:0704.1525. Bibcode:2006Icar..184..543G. doi:10.1016/j.icarus.2006.04.016.
  41. ^ Hanel, R.; Conrath, B.; Flasar, F. M.; Kunde, V.; Maguire, W.; Pearl, J.; Pirraglia, J.; Samuelson, R.; Cruikshank, D. (ngày 4 tháng 7 năm 1986). “Infrared Observations of the Uranian System”. Science. 233 (4759): 70–74. Bibcode:1986Sci...233...70H. doi:10.1126/science.233.4759.70. PMID 17812891.
  42. ^ Arlot, J.; Sicardy, B. (2008). “Predictions and observations of events and configurations occurring during the Uranian equinox” (pdf). Planetary and Space Science. 56 (14): 1778–1784. Bibcode:2008P&SS...56.1778A. doi:10.1016/j.pss.2008.02.034.
  43. ^ Lassell, W. (1851). “On the interior satellites of Uranus”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 12: 15–17. Bibcode:1851MNRAS..12...15L. doi:10.1093/mnras/12.1.15.
  44. ^ Lassell, William (tháng 12 năm 1851). “Letter from William Lassell, Esq., to the Editor”. Astronomical Journal. 2 (33): 70. Bibcode:1851AJ......2...70L. doi:10.1086/100198.

Liên kết ngoài