Mục từ này liên quan đến chủ đề giáo dục giới tính và tình dục. Thông tin ở đây có thể không phù hợp với một số đối tượng độc giả hoặc khi truy cập ở những nơi công cộng. Wikipedia không chịu trách nhiệm về những nội dung có thể không phù hợp cho một số người xem, xem chi tiết tại Wikipedia:Phủ nhận về nội dung.
Wikipedia tiếng Việtkhông bảo đảm và không chịu trách nhiệm về tính pháp lý và độ chính xác của các thông tin có liên quan đến y học và sức khỏe. Độc giả cần liên hệ và nhận tư vấn từ các bác sĩ hay các chuyên gia. Khuyến cáo cẩn thận khi sử dụng các thông tin này. Xem chi tiết tại Wikipedia:Phủ nhận y khoa và Wikipedia:Phủ nhận về nội dung.
Bạo dâm (tiếng Anh: sadism) hay ác dâm là một dạng hoạt động tình dục bất thường nằm trong nhóm lệch lạc tình dục. Người mắc chứng ác dâm được định nghĩa như là người chỉ tìm thấy khoái lạc, cực khoái tình dục khi hành hạ hoặc làm cho đối tượng phải đau đớn khổ sở trong khi quan hệ tình dục.
Trái với bạo dâm là khổ dâm, người bệnh khổ dâm lại có hành vi trái ngược với người bệnh bạo dâm tức là thay vì làm đau bạn tình của mình thì họ lại thích hứng chịu đòn roi đánh đập, hành hạ, thậm chí là nhục hình của bạn tình nhằm tự tạo kích thích, tìm kiếm khoái cảm dục tình. Ác dâm và khổ dâm có thể cùng xuất hiện ở một cặp và họ thường hoán chuyển vị trí cho nhau, khi thì người đàn ông trong vai bạo dâm, khi khác là khổ dâm.
Tại nhiều quốc gia, bạo dâm được coi là tội phạm tình dục và bị xét xử theo luật pháp nước sở tại, nhất là khi không có sự đồng ý của bạn tình, hoặc gây chấn thương, hành hạ bạn tình. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, cũng như nạn bạo hành trong gia đình, nạn nhân (phần nhiều là nữ) không dám hoặc không muốn tố cáo, vì thiếu sự hiểu biết, thông tin hoặc không được sự hỗ trợ về luật pháp.
Rối loạn tâm thần thực thể bao gồm rối loạn tâm thần triệu chứng (F00-F09)
Suy giảm trí nhớ (Bệnh Alzheimer • Sa sút trí tuệ do nguyên nhân mạch • Bệnh Pick • Bệnh Creutzfeldt-Jakob • Bệnh Huntington • Bệnh Parkinson • Sa sút trí tuệ do bệnh AIDS • Sa sút trí tuệ trán-thái dương • Wandering (dementia) • Sundowning • Wandering (dementia)) • Mê sảng • Post-concussion syndrome • Hội chứng não thực tổn
Rối loạn phát âm và ngôn ngữ (Rối loạn ngôn ngữ biểu hiện • Chứng mất ngôn ngữ • Mất khả năng biểu đạt cảm xúc qua ngôn ngữ • Nghe nhưng không hiểu nhiều • Hội chứng Landau-Kleffner, Vong ngôn) • Chứng khó học (Chứng khó đọc • Chứng khó viết • Hội chứng Gerstmann) • Mất ngôn ngữ vận động (Rối loạn phát triển về phối hợp)
Rối loạn hành vi và cảm xúc ở trẻ em và thiếu niên (F90-F98)
Rối loạn tăng động giảm chú ý (AHDH) • Rối loạn cư xử (một số nơi gọi là Rối loạn hành vi) • Rối loạn hành vi ở những người còn thích ứng xã hội • Rối loạn lo âu khi xa cách • Câm tùy lúc • Rối loạn gắn bó ở trẻ • Rối loạn Tic • Hội chứng Tourette • Rối loạn khả năng nói (Nói lắp • Nói lúng búng) • Rối loạn hành vi cảm xúc biệt định khác, thường khởi phát trong tuổi trẻ em và thanh thiếu niên (Rối loạn thiếu sót chú ý không tăng hoạt động • Thủ dâm quá mức • Cắn móng tay • Ngoáy lỗ mũi • Mút móng tay)