Magnesi hydride
Magnesi hydride | |
---|---|
Danh pháp IUPAC | Magie hydride |
Tên khác | Magie(I) hydride Magie monohydride |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
Ảnh Jmol-3D | ảnh |
SMILES | đầy đủ
|
InChI | đầy đủ
|
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | MgH |
Khối lượng mol | 25,31294 g/mol |
Bề ngoài | khí màu lục[1] |
Điểm nóng chảy | |
Điểm sôi | |
Độ hòa tan trong nước | phản ứng mãnh liệt |
Các nguy hiểm | |
Nguy hiểm chính | độc |
Các hợp chất liên quan | |
Cation khác | Beryli hydride Calci hydride |
Nhóm chức liên quan | Magie đihydride |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Magnesi hydride, hay magie monohydride là một chất khí có công thức hóa học MgH. Nó thường tồn tại ở nhiệt độ cao, chẳng hạn như trong bầu khí quyển của Mặt Trời hay các ngôi sao.[2]
Lịch sử
George Downing Liveing và James Dewar được cho là những người đầu tiên tạo ra và quan sát vạch quang phổ từ MgH vào năm 1878.[3][4] Tuy nhiên ông không nhận ra đó là chất gì.[5]
Dạng đime
Magnesi hydride có thể tạo thành hai loại đime: HMgMgH và một dạng nữa có cấu trúc hình thoi (◊) (HMg)2. Magnesi hydride cũng có thể tạo phức với hydro, HMg·H2.[6]
Các gốc tự do liên quan
HMgO (Magnesioxyl) và HMgS (magnesisunfanyl) đã được nghiên cứu về mặt lý thuyết. HMgO và HMgS có năng lượng thấp hơn.[7]
Tham khảo
- ^ Ziurys, L. M.; Barclay Jr., W. L.; Anderson, M. A. (1993). “The millimeter-wave spectrum of the MgH and MgD radicals”. The Astrophysical Journal. 402: L21–L24. Bibcode:1993ApJ...402L..21Z. doi:10.1086/186690. ISSN 0004-637X.
- ^ Bernath, Peter F. (tháng 10 năm 2009). “Molecular astronomy of cool stars and sub-stellar objects”. International Reviews in Physical Chemistry. 28 (4): 681–709. arXiv:0912.5085. Bibcode:2009IRPC...28..681B. doi:10.1080/01442350903292442.
- ^ Liveing, G. D.; Dewar, J. (1878). “On the Reversal of the Lines of Metallic Vapours. No. IV”. Proceedings of the Royal Society of London. 28 (190–195): 352–358. Bibcode:1878RSPS...28..352L. doi:10.1098/rspl.1878.0140. ISSN 0370-1662.
- ^ Liveing, G. D.; Dewar, J. (1879). “On the Spectra of the Compounds of Carbon with Hydrogen and Nitrogen. No. II”. Proceedings of the Royal Society of London. 30 (200–205): 494–509. Bibcode:1879RSPS...30..494L. doi:10.1098/rspl.1879.0152. ISSN 0370-1662.
- ^ Fowler, A. (1909). “The Spectrum of Magnesium Hydride”. Philosophical Transactions of the Royal Society A: Mathematical, Physical and Engineering Sciences. 209 (441–458): 447–478. Bibcode:1909RSPTA.209..447F. doi:10.1098/rsta.1909.0017. ISSN 1364-503X.
- ^ Liu, Yanyan; Shaoguang Li; Xiao-Juan Yang; Peiju Yang; Biao Wu (2009). “Magnesium−Magnesium Bond Stabilized by a Doubly Reduced α-Diimine: Synthesis and Structure of [K(THF)3]2[LMg−MgL] (L = [(2,6-iPr2C6H3)NC(Me)]22−)”. Journal of the American Chemical Society. 131 (12): 4210–4211. doi:10.1021/ja900568c. ISSN 0002-7863. PMID 19271703.
- ^ Zaidi, A; Lahmar, S; Ben Lakhdar, Z; Diehr, M; Rosmus, P; Chambaud, G (tháng 11 năm 2003). “Electronic structure and spectroscopy of the ground and excited states of the HMgO and HMgS radicals”. Chemical Physics. 295 (1): 89–95. Bibcode:2003CP....295...89Z. doi:10.1016/j.chemphys.2003.08.010.