NGC 7160

NGC 7160
Simulated image of NGC 7160
Dữ liệu quan sát (kỷ nguyên J2000)
Chòm saoTiên Vương
Xích kinh21h 53m 40s[1]
Xích vĩ+62° 36′ 12″[1]
Khoảng cách2,570 ly (789 pc[2])
Cấp sao biểu kiến (V)6.1 [1]
Kích thước biểu kiến (V)13'
Đặc trưng vật lý
Khối lượng105[3] M
Tuổi ước tính15 million years[4]
Đặc trưng dáng chú ýPart of Cepheus OB2
Tên gọi khácCr 443, OCl 236
Xem thêm: Cụm sao phân tán, Danh sách cụm sao phân tán
Vị trí của NGC 7160 trên bầu trời.

NGC 7160 là tên của một cụm sao mở nằm trong chòm sao Tiên Vương. Vào ngày 9 tháng 11 năm 1789, nhà thiên văn học người Anh gốc Đức William Herschel phát hiện. Cụm sao này cũng được một nhà thiên văn học khác cùng là người Anh tên là John Herschel quan sát được vào ngày 7 tháng 10 năm 1829. Cụm sao này cách 2570 năm ánh sáng và là một cụm sao nghèo vật chất với độ đặc ở vùng trung tâm thấp[5]. Nó là một phần của liên kết sao Cepheus OB2, nằm ở phía 1 độ của hướng nam-tây nam của sao VV Cephei.[6]

NGC 7160 là một cụm sao trẻ mà tuổi ước tính của nó xấp xỉ là 10[7] đến 19 triệu năm[2]. Cụm sao này khi quan sát bằng kính viễn vọng Không gian Spitzer và kính thiên văn Herschel thì cho thấy là không có sự phát ra hồng ngoại. Điều này cho thấy rằng đám mây phân tử của nó đã bị loại bỏ.[8]

Bán kính phần lõi của cụm sao này là 0,73 parsec trong khi bán kính thủy triều của nó là 5,7 parsec[4]. Trong số các ngôi sao của cụm sao này có EM Cephei (cấp sao biểu kiến là 7,03), một ngôi sao biến quangquang phổ thay đổi từ B sang Be. Khối lượng của cái đĩa cạnh ngôi sao này bị mất đi một khối lượng khoảng (6 ± 3)×10−11 lần khối lượng mặt trời trong 1 năm.[9]

Dữ liệu hiện tại

Theo như quan sát, đây là thiên hà nằm trong chòm sao Tiên Vương và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 21h 53m 40s[1]

Độ nghiêng +62° 36′ 12″[1]

Cấp sao biểu kiến 6.1 [1]

Kích thước biểu kiến 13'

Khối lượng 105 lần khối lượng mặt trời[3]

Tham khảo

  1. ^ a b c d e f “NGC 7160”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2015.
  2. ^ a b WEBDA: NGC 7160
  3. ^ a b Piskunov, A. E.; Schilbach, E.; Kharchenko, N. V.; Röser, S.; Scholz, R.-D. (ngày 6 tháng 11 năm 2007). “Tidal radii and masses of open clusters”. Astronomy & Astrophysics. 477 (1): 165–172. Bibcode:2008A&A...477..165P. doi:10.1051/0004-6361:20078525. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “Piskunov” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  4. ^ a b Kharchenko, N. V.; Piskunov, A. E.; Schilbach, E.; Röser, S.; Scholz, R.-D. (ngày 3 tháng 10 năm 2013). “Global survey of star clusters in the Milky Way”. Astronomy & Astrophysics. 558: A53. arXiv:1308.5822. Bibcode:2013A&A...558A..53K. doi:10.1051/0004-6361/201322302.
  5. ^ Seligman, Courtney. “NGC 7160 (= OCL 236)”. Celestial Atlas. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2018.
  6. ^ Crossen, Craig; Rhemann, Gerald (2012). Sky Vistas: Astronomy for Binoculars and Richest-Field Telescopes (bằng tiếng Anh). Springer Science & Business Media. tr. 167. ISBN 9783709106266.
  7. ^ Sicilia-Aguilar, Aurora; Hartmann, Lee W.; Hernández, Jesús; Briceño, César; Calvet, Nuria (tháng 7 năm 2005). “Cepheus OB2: Disk Evolution and Accretion at 3–10 Myr”. The Astronomical Journal. 130 (1): 188–209. Bibcode:2005AJ....130..188S. doi:10.1086/430748.
  8. ^ Sicilia-Aguilar, Aurora; Roccatagliata, Veronica; Getman, Konstantin; Rivière-Marichalar, Pablo; Birnstiel, Tilman; Merín, Bruno; Fang, Min; Henning, Thomas; Eiroa, Carlos; Currie, Thayne (ngày 10 tháng 12 năm 2014). “The Herschel/PACS view of the Cep OB2 region: Global protoplanetary disk evolution and clumpy star formation”. Astronomy & Astrophysics. 573: A19. arXiv:1410.2713. doi:10.1051/0004-6361/201424669.
  9. ^ Kjurkchieva, Diana; Marchev, Dragomir; Sigut, T. A. A.; Dimitrov, Dinko (ngày 18 tháng 8 năm 2016). “The B and Be states of the star EM Cepheus”. The Astronomical Journal. 152 (3): 56. arXiv:1606.04815. Bibcode:2016AJ....152...56K. doi:10.3847/0004-6256/152/3/56.

Liên kết ngoài