Âm mũi ngạc cứng hữu thanh

Âm mũi ngạc cứng hữu thanh
ɲ
Số IPA118
Mã hóa
Entity (thập phân)ɲ
Unicode (hex)U+0272
X-SAMPAJ
Braille⠿ (braille pattern dots-123456)
Âm thanh
noicon
Âm mũi lợi-ngạc-cứng
n̠ʲ
ɲ̟
ȵ

Âm mũi ngạc cứng hữu thanh hay âm mũi vòm cứng hữu thanh là một loại phụ âm, được sử dụng trong một số ngôn ngữ nói. Ký hiệu để thể hiện âm này trong bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế là ⟨ɲ⟩,[1] một chữ n thường với một cái "móc" qua trái. Trong X-SAMPA, ký tự cho âm này là J. Ký hiệu IPA ⟨ɲ⟩ hơi tương tự với ⟨ɳ⟩, ký hiệu cho âm mũi quặt lưỡi, và ⟨ŋ⟩, ký hiệu cho âm mũi ngạc mềm; ký hiệu ⟨ɲ⟩ xuất phát từ cách viết gn để thể hiện âm này trong tiếng Pháp và Ý.[2]

Ví dụ

Âm mũi vòm hay mũi chân răng-vòm

Ngôn ngữ Từ IPA Nghĩa Ghi chú
Albania një [ɲə] 'một'
Basque andereño [än̪d̪e̞ɾe̞ɲo̞] 'cô giáo'
Ba Lan[3] koń [kɔɲ̟] 'ngựa' Âm chân răng-vòm.
Bắc Frisia Mooring fliinj [ˈfliːɲ] 'bay'
Bồ Đào Nha Nhiều phương ngữ[4] nia [ˈsõ̞n̠ʲɐ] 'Sonia'
Brasil[4][5] sonha [ˈsõ̞ɲɐ] 'anh ta/cô ta mơ'
Châu Âu[6] arranhar [ɐʁɐ̃ˈn̠ʲaɾ] 'gãi, bới' Âm răng-chân răng-vòm.[7]
Catalunya[8] any [ˈaɲ̟] 'năm' Âm chân răng-vòm hay âm vòm.[7]
Czech ň [kuːɲ] 'ngựa' Xem âm vị học tiếng Czech
Dinka nyɔt [ɲɔt] 'rất'
Galicia[9] viño [ˈbiɲo] 'rượu vang' Xem âm vị học tiếng Galicia
Ireland[10] inné [əˈn̠ʲeː] 'ngày hôm qua' Tiếng Ireland phân biệt các âm /n̠ʲ/, /ɲ/, /ŋ/ và ở một số phương ngữ /nʲ/.[11][12][13][10] Xem âm vị học tiếng Ireland
Khasi bseiñ' [bsɛɲ] 'rắn'
Hà Lan[14] oranje [oˈrɑɲə] 'cam' Không có mặt ở tất cả các phương ngữ
Hungary[15] anya [ˈɒɲɒ] 'mẹ' Âm chân răng-vòm.[7] Xem âm vị học tiếng Hungary
Hy Lạp πρωτοχρονιά/prōtochroniá [pro̞to̞xro̞ˈɲ̟ɐ] 'Ngày Đầu năm' Âm chân răng-vòm.[16] Xem âm vị học tiếng Hy Lạp hiện đại
Latvia mākoņains [maːkuɔɲains] 'nhiều mây' Xem âm vị học tiếng Latvia
Lô Lô /nyi [n̠ʲi˧] 'ngồi' Âm chân răng-vòm.
Macedonia чешање/češanje [ˈt͡ʃɛʃaɲɛ] 'đau (nhói)' Xem âm vị học tiếng Macedonia
Mã Lai banyak [bäɲäʔˈ] 'nhiều'
Malayalam[17] ഞാന് [ɲäːn] 'Tôi'
Miến[18] ညာ [ɲà] 'bên phải' Được phân biệt với âm mũi vòm vô thanh /ɲ̥/.
Nhật[19] /niwa [n̠ʲiwᵝa] 'vườn' Âm chân răng hay răng-chân răng.[7] Xem âm vị học tiếng Nhật
Occitan Bắc Polonha [puˈluɲo̞] 'Ba Lan'
Nam
Gascon banh [baɲ] 'tắm'
Pháp[20] agneau [äˈɲo] 'cừu' Âm chân răng-vòm or palatal.[7]
Quechua ñuqa [ˈɲɔqɑ] 'Tôi'
România Các phương ngữ Transylvania[21] câine [ˈkɨɲe̞] 'chó' Âm chân răng-vòm.[21]
Gael Scotland[22] seinn [ʃeiɲ̟] 'hát' Âm chân răng-vòm.
Serbia-Croatia питање / pitanje [pǐːt̪äːɲ̟e̞] 'hỏi' Âm chân răng-vòm.
Slovak pečeň [ˈpe̞t͡ʃe̞ɲ̟] 'gan'
Tây Ban Nha[23] enseñar [ẽ̞nse̞ˈɲär] 'dạy'
Tây Frisia njonken [ˈɲoŋkən] 'cạnh bên'
Triều Tiên 고니/goni [ko̞n̠ʲi] 'thiên nga' Âm chân răng-vòm. Xem âm vị học tiếng Triều Tiên
Trung Quốc Tứ Xuyên 女人/nyü3 ren2 [ȵy˥˧ zən˨˩/] 'phụ nữ' Âm chân răng-vòm
Ngô 女人/gniugnin [ȵy˩˧ȵiȵ˥˨] 'phụ nữ' Âm chân răng-vòm
Ukraina тінь' [t̪in̠ʲ] 'bóng' Âm chân răng-vòm.
Việt nhà [ɲâː] 'nhà'
Ý bagno [ˈbäɲːo] 'tắm' Xem âm vị học tiếng Ý
Zulu inyoni [iɲ̟óːni] 'chim' Âm chân răng-vòm.[7]

Chú thích

  1. ^ Ladefoged (2005), tr. xviii.
  2. ^ International Phonetic Alphabet for French.
  3. ^ Jassem (2003), tr. 103–104.
  4. ^ a b Considerações sobre o status das palato-alveolares em português, p. 12.
  5. ^ Aragão (2009), tr. 168.
  6. ^ Cruz-Ferreira (1995), tr. 91.
  7. ^ a b c d e f Recasens (2013), tr. 11.
  8. ^ Carbonell & Llisterri (1992), tr. 53.
  9. ^ Mattos e Silva (1991), tr. 73.
  10. ^ a b Ní Chasaide (1999).
  11. ^ Quiggin (1906).
  12. ^ de Bhaldraithe (1966).
  13. ^ Mhac an Fhailigh (1968).
  14. ^ Gussenhoven (1992), tr. 46.
  15. ^ Ladefoged (2005), tr. 164.
  16. ^ Arvaniti (2007), tr. 20.
  17. ^ Ladefoged (2005), tr. 165.
  18. ^ Ladefoged & Maddieson (1996), tr. 111.
  19. ^ Okada (1991), tr. 95.
  20. ^ Fougeron & Smith (1993), tr. 73.
  21. ^ a b Pop (1938), tr. 30.
  22. ^ Oftedal (1956), tr. ?.
  23. ^ Martínez-Celdrán, Fernández-Planas & Carrera-Sabaté (2003), tr. 255.