Mục từ này liên quan đến chủ đề giáo dục giới tính và tình dục. Thông tin ở đây có thể không phù hợp với một số đối tượng độc giả hoặc khi truy cập ở những nơi công cộng. Wikipedia không chịu trách nhiệm về những nội dung có thể không phù hợp cho một số người xem, xem chi tiết tại Wikipedia:Phủ nhận về nội dung.
Thị dâm
Tên khác
Voyeurism
"Mercury and Herse", scene from The Loves of the Gods by Gian Giacomo Caraglio, showing Mercury, Herse, and Aglaulos
Trong tâm lý học lâm sàng, thị dâm (tiếng Anh: voyeurism, scopophilia hoặc Peeping Tom) là hành vi nhìn trộm những hoạt động riêng tư của người khác (như tắm, thay quần áo, quan hệ tình dục, những phút hớ hênh...) để tìm kiếm sự hài lòng và kích thích tình dục. Thị dâm là một bệnh trong nhóm các bệnh lệch lạc tình dục[1][2]. Thực tế thì thị dâm là một dạng nhìn trộm nhưng ngược lại nhìn trộm không phải lúc nào cũng là thị dâm vì nhìn trộm có thể phục vụ cho một mục đích khác ngoài tình dục. Theo một nghiên cứu ở Mỹ, có tới 20% phụ nữ đã từng là nạn nhân của thị dâm hoặc là đối tượng của chứng phô dâm[2].
Cơ chế kích thích
Khi nhìn bằng mắt, các kích thích được truyền từ trung tâm thần kinh xuống tủy sống khiến cho máu dồn về cơ quan sinh dục và gây ra hiện tượng cương cứng. Chu kỳ này nếu không có động tác thủ dâm hoặc hoạt động tình dục khác thì sẽ khép kín và gây cho người nhìn trộm một cảm giác thích thú, trường hợp kéo dài sẽ làm tăng cường độ kích thích và gây ra hiện tượng xuất tinh. Cảm giác này có tính gây nghiện, lưu giữ trong ký ức một thời gian dài, đặc biệt là những hình ảnh kích dâm đầu tiên nhìn thấy, hoặc vô tình nhìn trộm được vào thời kỳ thiếu niên[3].
Nguyên nhân
Không có sự đồng ý khoa học về nguyên nhân cho chứng thị dâm. Đa số những chuyên gia quy hành vi cho một sự quan sát thoạt tiên ngẫu nhiên không chủ ý nhưng chính sự lặp lại liên tiếp của hành động hướng tới sự củng cố và ghi nhớ mãi hành vi này[1].
Rối loạn tâm thần thực thể bao gồm rối loạn tâm thần triệu chứng (F00-F09)
Suy giảm trí nhớ (Bệnh Alzheimer • Sa sút trí tuệ do nguyên nhân mạch • Bệnh Pick • Bệnh Creutzfeldt-Jakob • Bệnh Huntington • Bệnh Parkinson • Sa sút trí tuệ do bệnh AIDS • Sa sút trí tuệ trán-thái dương • Wandering (dementia) • Sundowning • Wandering (dementia)) • Mê sảng • Post-concussion syndrome • Hội chứng não thực tổn
Rối loạn phát âm và ngôn ngữ (Rối loạn ngôn ngữ biểu hiện • Chứng mất ngôn ngữ • Mất khả năng biểu đạt cảm xúc qua ngôn ngữ • Nghe nhưng không hiểu nhiều • Hội chứng Landau-Kleffner, Vong ngôn) • Chứng khó học (Chứng khó đọc • Chứng khó viết • Hội chứng Gerstmann) • Mất ngôn ngữ vận động (Rối loạn phát triển về phối hợp)
Rối loạn hành vi và cảm xúc ở trẻ em và thiếu niên (F90-F98)
Rối loạn tăng động giảm chú ý (AHDH) • Rối loạn cư xử (một số nơi gọi là Rối loạn hành vi) • Rối loạn hành vi ở những người còn thích ứng xã hội • Rối loạn lo âu khi xa cách • Câm tùy lúc • Rối loạn gắn bó ở trẻ • Rối loạn Tic • Hội chứng Tourette • Rối loạn khả năng nói (Nói lắp • Nói lúng búng) • Rối loạn hành vi cảm xúc biệt định khác, thường khởi phát trong tuổi trẻ em và thanh thiếu niên (Rối loạn thiếu sót chú ý không tăng hoạt động • Thủ dâm quá mức • Cắn móng tay • Ngoáy lỗ mũi • Mút móng tay)