Tiếng Awadh

Tiếng Awadh
अवधी
Sử dụng tạiẤn Độ, Nepal
Khu vựcAwadh và vùng Hạ Doab của Uttar PradeshNepal
Tổng số người nói3,85 triệu[1]
501.752 ở Nepal (thống kê 2011)[2] Hầu hết cũng nói tiếng Hindi.[3]
Dân tộcNgười Awadh
Phân loạiẤn-Âu
Hệ chữ viếtDevanagari, Kaithi, Ba Tư-Ả Rập
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
 Fiji (dưới dạng tiếng Hindi Fiji)
   Nepal
Mã ngôn ngữ
ISO 639-2awa
ISO 639-3awa
Glottologawad1243[4]

Tiếng Awadh (Devanagari: अवधी) là một ngôn ngữ thuộc Ngữ chi Ấn-Arya nói ở miền Bắc Ấn Độ.[5][6] Nó chủ yếu được nói trong vùng Awadh (Avadh) tại Uttar Pradesh, Ấn Độ ngày nay.[5] Cái tên Awadh gắn liền với Ayodhya, một thành phố cổ, nơi được cho là nơi Śrī Rāma trong sử thi Ấn Độ giáo Ramayana.

Nó từng, cùng với Braj Bhasha, là một ngôn ngữ văn học trước khi bị tiếng Hindustan thế chỗ vào thế kỷ XIX.[7]

Thứ tiếng này còn mang danh Pūrbī, nghĩa đen là miền đông.[5][8]

Nguồn gốc

Vào đầu thời kỳ Prakrit, vùng nay nói tiếng Awadh vây quanh là vùng nói tiếng Surasena về phía tây và Prakrit Magadha về phía đông. Điều này sản sinh ra một dạng Prakit mang đặc điểm của cả hai tiếng trên, gọi là Ardhamagadha hay 'Nửa Magadha'. Tiếng Awadh bắt nguồn từ Prakrit Ardhamagadha đó.[9][10]

Chú thích

  1. ^ “Statement 1: Abstract of speakers' strength of languages and mother tongues - 2011”. www.censusindia.gov.in. Office of the Registrar General & Census Commissioner, India. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2018.
  2. ^ http://unstats.un.org/unsd/demographic/sources/census/wphc/Nepal/Nepal-Census-2011-Vol1.pdf
  3. ^ “Census of India: Abstract of speakers' strength of languages and mother tongues –2001”. Censusindia.gov.in. Truy cập ngày 2 tháng 3 năm 2015.
  4. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Awadhi”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  5. ^ a b c Evolution of Awadhi (a Branch of Hindi). tr. 1.
  6. ^ Linguistic Survery Of India Specimens Of The Eastern Hindi Language Vol.6. tr. 1.
  7. ^ Evolution Of Awadhi. tr. 11.
  8. ^ Linguistic Survery Of India Specimens Of The Eastern Hindi Language Vol.6. tr. 10.
  9. ^ Linguistic Survery Of India Specimens Of The Eastern Hindi Language Vol.6. tr. 2.
  10. ^ Patterns of Regional Geography: Indian perspective. tr. 127.